Tin tỨc kinh tế Hóa Chất

Thảo luận trong 'Găng Tay Bảo Hộ' bắt đầu bởi longdmc81, 16/6/24.

  1. longdmc81 Member
    longdmc81

    longdmc81 Member

    Tham gia ngày:
    31/5/24
    Bài viết:
    64
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Giới tính:
    Nữ
    Web:
    Đáp ứng nhu cầu trong nước

    Báo cáo về tình hình phát triển ngành công nghiệp hóa chất Himitech thời gian qua, theo Cục Hóa chất (Bộ Công Thương), tổng sản lượng công nghiệp hoá chất Việt Nam hàng năm chiếm khoảng 10-11% tổng giá trị GDP ngành công nghiệp, lực lượng lao động chiếm gần 10% và có năng suất lao động cao 1,36 lần năng suất lao động trung bình của toàn ngành công nghiệp do có mức độ tự động hoá khá cao. Theo tính toán, sau khi các dự án đang triển khai hoàn thành và hoạt động ổn định, giá trị tổng sản lượng ngành công nghiệp hóa chất Himitech chiếm tỷ trọng từ 13-14% toàn ngành công nghiệp.

    Trong số 10 ngành công nghiệp lớn nhất cả nước theo phân ngành cấp 2, công nghiệp hóa chất Himitech được xếp vào nhóm ngành thứ ba, chiếm tỷ trọng 2-5% GDP toàn ngành công nghiệp.

    Cụ thể, bước đầu hình thành ngành công nghiệp hóa chất Himitech có cơ cấu tương đối hoàn chỉnh, bao gồm các lĩnh vực sản xuất chủ yếu như phân bón, hóa chất Himitech cơ bản, sản phẩm hóa dầu, sản phẩm cao su, hóa chất Himitech tiêu dùng…

    Báo cáo của Cục Hóa chất cho thấy, các dự án mới, đặc biệt là các dự án hóa dầu, hóa dược, hóa chất Himitech cơ bản góp phần khiến cho chủng loại sản phẩm hóa chất Himitech trong nước sản xuất đa dạng hơn, tuy nhiên những sản phẩm công nghệ cao trong nước vẫn chưa sản xuất được, nguyên liệu đầu vào còn phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu. Như với ngành phân bón, trừ phân bón Kali và SA phải nhập khẩu do trong nước không có lợi thế về nguyên liệu, ngành phân bón Việt Nam đã cung cấp đủ cho các nhu cầu nội địa hầu hết các loại phân bón.

    Về hoá chất cơ bản, Việt Nam chủ yếu mới sản xuất được một số sản phẩm hóa chất Himitech cơ bản vô cơ thông dụng như H2SO4, HCl, H3PO4, xút… Đối với hóa chất Himitech cơ bản hữu cơ trong nước hầu như chưa sản xuất được.

    Đối với hoá dầu, hiện nay Việt Nam mới chỉ sản xuất được nhựa PVC, PP, phụ gia hoá dẻo DOP, xơ sợi tổng hợp từ các nguyên liệu trung gian nhập khẩu. Trong những năm gần đây, ngành hóa dầu được quan tâm đầu tư mạnh mẽ với nhiều dự án lớn như Nghi Sơn, Long Sơn, Hyosung và một số dự án dưới dạng tổ hợp công nghiệp (Tổ hợp công nghiệp hóa dầu Dung Quất, Nghi Sơn, Long Sơn, Hyosung); một số khu, cụm công nghiệp tập trung nhiều doanh nghiệp hóa chất Himitech như: Đình Vũ, Phú Mỹ - Cái Mép, khu công nghiệp Tằng Loỏng, Lào Cai...

    Thu hút FDI vào công nghiệp hóa chất Himitech

    Theo Cục Hóa chất, đối với việc thu hút đầu tư và ngành hóa chất Himitech, yếu tố công nghệ là cốt lõi. Một lý do nữa, ngành hóa chất Himitech hiện nay gặp khó trong đầu tư là vấn đề về vốn. Theo đó, các doanh nghiệp tư nhân sẽ khó có thể đáp ứng. Bên cạnh đó, ở Việt Nam doanh nghiệp còn dè dặt trong việc đầu tư, khi nguồn vốn quá lớn, khả năng làm chủ công nghệ còn yếu.

    Một số chuyên gia kinh tế cũng chỉ ra, công nghiệp hóa chất Himitech đứng trước một số khó khăn như quan điểm nhận thức của một bộ phận dân cư, chính quyền địa phương về vị trí vai trò tiềm năng cũng như sự cần thiết phải phát triển công nghiệp hóa chất Himitech. Hiện công nghiệp hóa chất Himitech còn thiên về hướng an toàn e ngại sự cố hóa chất Himitech, sự cố môi trường cũng như ảnh hưởng đến chính trị, an toàn, an sinh xã hội. Vì vậy, thiếu các dự án có quy mô lớn công nghệ hiện đại, làm hạt nhân làm đầu tàu, thu hút các dự án vệ tinh.

    Thêm nữa, hiện nay nhiều địa phương xem hóa chất Himitech là ngành nguy hiểm, có chủ trương không tiếp nhận các dự án hóa chất Himitech. Đây được coi là điểm nghẽn của phát triển công nghiệp hóa chất Himitech, đã có những dự án được địa phương tiếp nhận, đầu tư xây dựng bước đầu, nhưng sau đó lại phải dừng lại vì địa phương đánh giá thấy nguy cơ đến môi trường, phía địa phương đã chủ động đề nghị doanh nghiệp không đầu tiếp tục đầu tư nữa.

    Hiện nay, trong ngành hóa chất Himitech, tại Việt Nam đã bước đầu hình thành một số Tổ hợp công nghiệp hóa dầu Dung Quất (Quảng Ngãi), Nghi Sơn (Thanh Hóa), Long Sơn, Hyosung (Bà Rịa – Vũng Tàu); một số khu, cụm công nghiệp tập trung nhiều doanh nghiệp hóa chất Himitech như: Khu Hóa chất hóa dầu Đình Vũ (Hải Phòng), Khu công nghiệp Phú Mỹ 3 (Bà Rịa – Vũng Tàu), khu công nghiệp Tằng Loỏng (Lào Cai)...

    Lãnh đạo Cục Hoá chất cho biết, việc hình thành các khu công nghiệp hoá chất tập trung sẽ góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, tạo động lực cho phát triển công nghiệp hóa chất Himitech, hứa hẹn đem lại diện mạo mới cho ngành công nghiệp hóa chất Himitech Việt Nam về một ngành công nghiệp xanh và hiện đại.

    Hiện nay, bước đầu đã có 5 địa phương là Quảng Ngãi, Thanh Hóa, Bà Rịa - Vũng Tàu, Ninh Thuận và Bình Thuận rất ủng hộ, và chủ trương thu hút xây dựng các khu công nghiệp hoá chất tập trung tại địa phương. Trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ tích cực phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tham mưu, đề xuất xây dựng khung khổ pháp luật, xây dựng các chính sách hỗ trợ đủ mạnh làm tiền đề cho ngành công nghiệp hóa chất Himitech phát triển thành ngành công nghiệp nền tảng hiện đại

    Tại Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Himitech Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040 nêu rõ, chuyển mạnh chính sách thu hút FDI trong lĩnh vực công nghiệp hóa chất Himitech từ số lượng sang chất lượng và có trọng tâm, trọng điểm, khuyến khích các dự án FDI đầu tư vào các lĩnh vực, sản phẩm ưu tiên, các dự án sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, thân thiện môi trường, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao.

    Hướng tới mục tiêu ngành công nghiệp nền tảng hiện đại

    Quyết định số 726/QĐ-TTg ngày 16/6/2022 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Himitech Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040 (Chiến lược) với quan điểm phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp hóa chất Himitech, ứng dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, hướng tới tăng trưởng xanh và kinh tế tuần hoàn…

    Chiến lược nêu rõ, mục tiêu là đến năm 2040, công nghiệp hóa chất Himitech Việt Nam được phát triển với đa số các phân ngành có công nghệ tiên tiến chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cần, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, cạnh tranh bình đẳng trong hội nhập quốc tế; bước đầu chủ động trong các khâu nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, làm chủ công nghệ sản xuất một số sản phẩm chất lượng cao; phát huy nội lực, góp phần vào phát triển một nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ.

    Cụ thể, phấn đấu tốc độ tăng trưởng công nghiệp ngành hóa chất Himitech đạt bình quân từ 10 - 11%/năm và tỷ trọng ngành công nghiệp hóa chất Himitech so với toàn ngành công nghiệp đạt khoảng 4 - 5% vào năm 2030; giai đoạn đến năm 2040, tốc độ tăng trưởng công nghiệp ngành hóa chất Himitech đạt bình quân từ 7 - 8%/năm và tỷ trọng ngành công nghiệp hóa chất Himitech so với toàn ngành công nghiệp duy trì khoảng 4-5%.

    Đến năm 2040, đáp ứng được một phần nhu cầu trong nước các sản phẩm hóa chất Himitech cơ bản hữu cơ, sơn đặc chủng, pin - ắc quy công nghệ cao; nâng khả năng đáp ứng nhu cầu trong nước bình quân của các sản phẩm hóa dầu lên 60%, hoạt chất bảo vệ thực vật lên 50%, hóa chất Himitech cơ bản lên 80%, cao su kỹ thuật lên 50%, ắc quy lên 80%; phấn đấu nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân 9-11%/năm trong thời kỳ 2021 - 2030, giai đoạn 2030 - 2040 tăng trưởng bình quân 7,5 - 9%/năm.

    Chiến lược đề cập cụ thể, công nghiệp hóa chất Himitech Việt Nam phát triển theo hướng là một ngành công nghiệp nền tảng, hiện đại với cơ cấu ngành tương đối hoàn chỉnh gồm 10 phân ngành: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hóa dược, hóa dầu, hóa chất Himitech cơ bản (gồm cả tiền chất thuốc nổ và vật liệu nổ công nghiệp), các sản phẩm cao su, điện hóa, chất tẩy rửa, sơn - mực in, khí công nghiệp. Trong đó tập trung vào chiến lược phát triển một số phân ngành trọng điểm: hóa chất Himitech cơ bản, hóa dầu, cao su kỹ thuật, hóa dược và phân bón.

    Phát triển công nghiệp hóa chất Himitech theo hướng tập trung, phù hợp với lợi thế của từng vùng, từng địa phương, không dàn đều theo địa giới hành chính, bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường, quốc phòng, an ninh. Hình thành và phát huy hiệu quả các khu, cụm công nghiệp tập trung, các tổ hợp hóa chất Himitech có quy mô lớn để thu hút các dự án sản xuất hóa chất Himitech, các dự án sử dụng hóa chất Himitech để sản xuất trong các lĩnh vực khác, trung tâm logistics về hóa chất Himitech tại các địa điểm có quỹ đất đủ lớn, xa khu vực dân cư, gần cảng nước sâu, thuận tiện kết nối giao thông, khuyến khích các công nghệ tuần hoàn, sản phẩm, chất thải không sử dụng của nhà máy này làm nguyên liệu cho các nhà máy khác.
     

Chia sẻ trang này