Phương pháp giúp sinh viên xin việc hiệu quả

Thảo luận trong 'Chợ Rao Vặt Tổng Hợp' bắt đầu bởi kinhtegec, 26/9/18.

  1. kinhtegec New Member
    kinhtegec

    kinhtegec New Member

    Tham gia ngày:
    11/7/18
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nữ
    Khi mới ra trường, cầm trên tay tấm bằng kế toán chắc hẳn ai cũng muốn tìm cho mình một công việc ổn định, thu nhập cao. Nhưng các bạn phải hiểu được khó khăn của một người mới là thiếu kinh nghiệm làm việc. Điều này cũng rất đúng vì nghề kế toán đòi hỏi chuyên môn cao, các nhà tuyển dụng luôn mong muốn người thạo việc thay vì phải đào tạo lại. Ngoài ra, trình độ ngoại ngữ chưa đáp ứng được yêu cầu công việc cũng là nguyên nhân khó tìm việc. Bên cạnh các khó khăn trên, việc còn thiếu kỹ năng mềm và kiến thức chuyên môn cũng cần được lưu tâm. Vậy làm sao để khắc phục những vấn đề này cho sinh viên.


    [​IMG]

    Học, làm và xin việc trong ngành kế toán không khó vì doanh nghiệp ngày cần mọc lên rất nhiều, mà đói với doanh nghiệp nào điều phải cần ít nhất là một hoặc nhiều nhân viên kế toán. Ngược lại, thì việc tuyển dụng kế toán cũng được các doanh nghiệp dặt ra khá cao như phải có kinh nghiệm thực tế, bằng tốt nghiệp thuộc loại khá giỏi, chuyên môn cao, nhạy bén trong công việc... Vì vậy luôn dao tao ke toan là vấn đề cần thiết đối với bạn thì mới có khả năng thăng tiến cao. Tham khảo thêm nội dung khóa học kế toán tại website: https://www.gec.edu.vn

    1. Sinh viên mới ra trường thường chưa đáp ứng được những vấn đề gì của nhà tuyển dụng?
    - Công việc của một nhân viên kế toán thực sực ở doanh nghiệp không phải chỉ đơn thuần là hạch toán đúng với quy định của chế độ kế toán và tuân thủ tốt chuẩn mực kế toán mà còn phải tuân thủ đúng các luật thuế và các luật chuyên ngành khác. Nhưng chính những luật thuế và các luật chuyên ngành khác liên quan đến công tác kế toán thì những sinh viên mới ra trường lại chưa nắm chắc và đặc biệt chưa có kinh nghiệm để xử lý sao cho có lợi nhất cho phía doanh nghiệp.
    - Số lượng học viên tại các trường thường rất đông nên việc đào tạo kỹ năng làm việc ở các trường là hết sức hạn chế. Cũng như không đi sau để giúp từ sinh viên nắm bắt và thực hành các kỹ năng mềm.
    - Chương trình đào tạo, nội dung đào tạo còn chưa đáp ứng yêu cầu thực tế của xã hội, chưa tạo được sự khác biệt và đặc trưng của nhà trường.
    - Bản thân cá nhân sinh viên chưa có sự nỗ lực trong học tập để có kiến thức sâu về chuyên môn giúp tự tin trong tìm việc và làm việc.

    2. Phương pháp giúp sinh viên xin việc hiệu quả
    - Bạn phải kiên nhẫn và lạc quan: Bạn đang tìm kiếm một công việc, bạn thất vọng khi bạn mất quá nhiều thời gian để làm việc đó. Bạn hãy có một danh sách các công ty bạn muốn hướng tới. Hãy kiên trì theo đuổi mục tiêu bởi vì nếu lỡ mất một cơ hội bạn vẫn còn một số công ty khác để tiếp tục.
    - Xây dựng thương hiệu bản thân: Trong thời gian chờ tìm việc, ngoài tìm kiếm công việc, tôi nghĩ bạn nên tự tạo thêm việc cho mình bằng cách xây dựng thương hiệu bản thân. Bạn chính là thương hiệu của bạn.
    - Xây dựng một mạng lưới quan hệ đáng tin cậy: ngoài xây dựng thương hiệu bản thân bạn còn giúp bạn xây dựng các mỗi quan hệ với những đồng nghiệp khác. Điều này có nghĩa là bạn kết nối với những người, với các tổ chức và các ngành công nghiệp trong mục tiêu của bạn.
    - Không ngừng học hỏi: Việc tiếp theo, trong khoảng thời gian rảnh đó là đừng để tự tụt hậu về kiến thức. Luôn luôn phát triển khả năng và chuyên môn của bạn là cách bạn dễ thành công nhất khi xin việc.
    - Thể hiện cho nhà tuyển dụng bạn có thể làm những gì?: Trong tất cả các cuộc phỏng vấn việc làm, bạn phải thuyết phục người sử dụng lao động (hoặc người quản lý tuyển dụng) tại sao họ nên tuyển dụng bạn trong số tất cả các ứng viên có cùng trình độ ứng tuyển.
     

Chia sẻ trang này