Tiểu Đường 7.2 có nguy hiểm không? Cách điều trị nhanh và hiệu quả nhất

Thảo luận trong 'Chợ Rao Vặt Tổng Hợp' bắt đầu bởi nanodtht, 11/3/23.

  1. nanodtht Member
    nanodtht

    nanodtht Member

    Tham gia ngày:
    19/1/22
    Bài viết:
    555
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    Tiểu đường 7.2 có nguy hiểm không?
    Chỉ số đường huyết bình thường là dưới 7 mmol/l. Chính vì vậy, mức chỉ số đường huyết 7.2 mới chỉ hơi cao một chút so với giới hạn cho phép. Nếu xét riêng ở thời điểm hiện tại thì tình trạng này chưa quá nguy hiểm đối với sức khỏe. Tuy nhiên, nếu tiếp tục để mức chỉ số đường huyết khi đói cao hơn 7 mmol/l trong thời gian dài thì sẽ rất nguy hiểm.
    Tình trạng đường huyết tăng cao trong thời gian dài dễ gây ra nhiều tổn thương khác nhau cho cơ thể. Trong đó, nghiêm trọng nhất là hệ thần kinh và hệ thống mạch máu. Điều này dẫn đến việc chức năng của một số cơ quan trong cơ thể dần bị suy yếu . Đồng thời, người bệnh cũng có nguy cơ cao gặp phải các biến chứng nguy hiểm.
    Đối với câu hỏi “tiểu đường 7.2 có nguy hiểm không” thì câu trả lời sẽ là: bạn đang ở “thời điểm vàng” để điều trị bệnh tiểu đường. Việc nhận biết sớm những dấu hiệu của bệnh tiểu đường là rất quan trọng. Nếu người bệnh có những biện pháp can thiệp kịp thời và phù hợp, chỉ số đường huyết sẽ dễ dàng giảm về ngưỡng an toàn. Ngoài ra, chức năng của một số cơ quan trong cơ thể cũng được phục hồi, giảm thiểu tối đa khả năng gây biến chứng nguy hiểm.
    Làm sao để điều trị tiểu đường 7.2?
    Bên cạnh việc tận dụng “thời điểm vàng”, người bệnh có thể kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để điều trị tiểu đường 7.2 hiệu quả. Quá trình điều trị bệnh tiểu đường sẽ dễ dàng, thuận lợi hơn nếu người bệnh tuân thủ chế độ ăn uống và lối sống lành mạnh. Các bạn hãy tham khảo một số phương pháp sau để hỗ trợ hạ chỉ số đường huyết về mức bình thường:

    Lựa chọn thực phẩm phù hợp
    Người bệnh nên lựa chọn những loại thực phẩm có chứa hàm lượng chất xơ hòa tan cao. Chẳng hạn như: quả chuối, quả táo, quả bơ, quả lê, cà rốt, bông cải xanh, đậu lăng, đậu hà lan, yến mạch, khoai lang, hạnh nhân, hạt chia,…

    Bên cạnh đó, một số loại thực phẩm có màu đỏ, đỏ tía, tím cũng giúp kiểm soát đường huyết hiệu quả nhờ vào hàm lượng chất anthocyanins cao. Chất anthocyanins có nhiều trong quả cà tím, bắp cải tím, khoai lang tím, quả mận, quả dâu tây, quả mâm xôi, quả việt quất, quả sim,…

    Còn một lưu ý quan trọng nữa là người bệnh không nên ăn nhiều thực phẩm có thành phần chủ yếu là tinh bột như: cơm, bún, miến, phở, xôi, bánh,… Đồng thời, hạn chế sử dụng bánh kẹo, các loại trái cây chứa nhiều đường như vải, nhãn, sầu riêng, xoài,…
     

Chia sẻ trang này